Đối với phụ nữ bị nhiều kinh, phải sử dụng hoa mào gà sấy khô, tán thành bột, uống mỗi lần 6g cùng với rượu khi bụng còn đói.
Cây tre có thể cho nhiều vị thuốc quý, chữa được nhiều loại bệnh khác nhau. Trong mỗi làng quê ở Việt Nam, đâu đâu cũng bắt gặp hình
Theo Đông y, trái bồ quân có vị ngọt, chua và hơi chát có tác dụng làm se niêm mạc dạ dày và ruột, làm giảm tiết dịch vị,
Theo Đông y thì thài lài tía có vị ngọt, chát, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, chữa kiết lỵ, tiểu buốt, táo bón… Cây hoa thài lài
Theo đông y lá dứa dại có vị đắng cay, thơm với công năng sát khuẩn, hạ nhiệt làm long đờm, lợi niệu. Rễ dứa dại có vị ngọt
Thiên lý là loại cây nhỏ, thân dây mọc leo, chia làm nhiều nhánh. Lá đơn nguyên, mọc đối, gốc hình tim, thuôn, có màu xanh lục bóng. Đông
Theo y học cổ truyền, hạt dành dành có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tả hỏa giải độc, lợi tiểu, chỉ huyết, cảm mạo phát nóng, hạ
Cây xấu hổ thường mọc hoang ở vùng trung du và miền núi. Toàn cây có gai sắc. Cây mọc riêng hoặc dựa vào cây khác thành một mảng
Bí tiểu tiện Đông y gọi là lung bế. Nguyên nhân dẫn đến lung bế có thể là do thấp nhiệt, do huyết lâm, thạch lâm, hoặc do các
Theo Đông y bạch đồng nữ có vị hơi đắng, mùi thơm, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, trừ thấp, tiêu viêm. Theo Đông y