Trong rễ và thân ngũ gia bì có glucosid A, B, C, D, E. Trong lá cũng có các chất này và 4-methylsalicyladehyde, tanin và một số acid hữu
Ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatus) còn gọi là xuyên gia bì, thích gia bì, là cây thân gỗ cao tới 2-3m. Cây có nhiều lá xum xuê, thân màu
Theo y học cổ truyền, tất cả các bệnh có đau nhức ở khớp xương, có sưng nóng đỏ hay chỉ tê, nặng ở tại khớp đều nằm trong
Đông y coi ngũ gia bì là một vị thuốc có tác dụng mạnh gân cốt, khu phong hóa thấp chủ trị đau bụng, yếu chân… Theo tài liệu
Ngũ gia bì còn có tên gọi khác là cây chân chim, cây lằng, sâm nam, mạy tảng (tiếng Tày), co tan (Thái), xi tờ rốt (K’ho), lông veng
Ngũ gia bì còn gọi ngũ gia 3 lá, tam diệp ngũ gia, thích tam gia, thổ tam gia bì. Tên khoa học: Acantopanas trifoliatus (L) Mer. Là vỏ