Theo các thực nghiệm về sinh học, lá nhót có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều chủng vi khuẩn gram dương và gram âm; đặc biệt đối với
Bài thuốc cắt cơn hen suyễn: Bạch quả (đập vỡ) 16 g, khoản đông hoa 12 g, bán hạ chế 12 g, ma hoàng 8 g, hoàng cầm 8
Theo Đông y, nhân lạc có tính bình, vị ngọt béo, có tác dụng nhuận phế, trừ đàm, chỉ huyết, chủ yếu dùng chữa ho, thiếu máu, thiếu tiểu
Chữa hen suyễn, thấp khớp: măng tre 40g giã nát, ép lấy nước. Ốc sên hoa 2 con to (loài ốc có vỏ dày, bóng, màu vàng nâu đen,
Trà đen chứa hợp chất flavanoids khác hơn so với các loại trà xanh và trắng và có lượng caffeine cao hơn so với 2 loại trà còn lại.
Măng tre có vị ngọt, tính mát bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát gan, nhuận tràng, làm se, chống co thắt … Măng tre có vị
Đông y dùng toàn toàn cây và hạt để làm thuốc, thường gọi là thỏ ti tử. Loài này vị ngọt, đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt lợi
Trong y học cổ truyền, quả bồ kết có tác dụng thông khiếu, hắt hơi, sát khuẩn, khử đờm, tiêu thũng, được dùng trong những trường hợp sau Quả
Lá xoài được sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn và bệnh tiểu đường trong nhiều thế kỷ. Trong lá xoài có chứa rất nhiều vitamin và chất
Theo các sách Đông y ghi chép: lá chanh có vị ngọt cay, tính bình, chỉ khái, sát khuẩn, tiêu đờm. Trong các bài thuốc nam, lá chanh cũng