Theo Đông y, mã đề có vị ngọt, tính lạnh đi vào các kinh, can, thận và bàng quang. Có thể dùng chữa sốt xuất huyết và bí tiểu
Cây tre có thể cho nhiều vị thuốc quý, chữa được nhiều loại bệnh khác nhau. Trong mỗi làng quê ở Việt Nam, đâu đâu cũng bắt gặp hình
Đông y cho rằng vỏ gáo tròn có tác dụng hạ sốt, khử khuẩn, kết hợp với một số vị thuốc khác có thể điuẹ trị bệnh xơ gan.
Cây ra hoa từ tháng 6 đến tháng 10. Quả thường được thu hái vào mùa thu, phơi khô và tách lấy hạt. Bộ phận dùng làm thuốc bao
Trong Đông y, các bộ phận của cây đào như hoa, quả, lá, hạt, rễ đều là những vị thuốc quý. Hoa đào Sau phơi trong bóng râm, bảo
Theo đông y, rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm. Rau răm khi ăn sống thì ấm bụng, tiêu thực, kích thích tiêu hóa, sát
Theo Đông y, hoa nhài có tính bình, hơi hàn, vị đắng có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thấp, tiêu thũng, hoạt huyết… Hoa nhài, còn gọi
Ngoài giá trị về dinh dưỡng, cả rau và củ khoai lang còn là một vị thuốc trị táo bón cực kỳ công hiệu. Khoai lang là một món
Theo Đông y, củ khoai tây có vị ngọt, tính bình, có tác dụng hòa vị (điều hòa chức năng dạ dày), kiện tỳ (tăng cường chức năng tiêu
Theo kinh nghiệm dân gian lá và hoa phù dung có tác dụng lương huyết (mát máu), giải độc, tiêu thũng (chữa phù thũng), chỉ thống (giảm đau). Không