Ở một số vùng, ngọn lạc tiên thường được thu hái và luộc ăn như một loại rau sạch. Ngoài ra, lạc tiên cũng được thu hái, phơi khô,
Hương nhu tía còn có tên gọi là é rừng hay é tía. Hương nhu tía vị cay, mùi thơm, tính ấm, vào hai kinh phế và vị có
Cùi trám chứa đạm, chất béo, đường, các vitamin, đặc biệt là vitamin C, B1, PP; chất xơ; các chất khoáng như: Canxi, sắt, kẽm, photpho, kali, magie, carroten…
Trong cây có hoạt chất glucozit đắng gọi là Orthosiphonin, ít tan trong rượu, tan nhiều trong nước. Ngoài ra trong cây còn chứa tinh dầu, một ít chất
Theo Đông y, dọc mùng có vị nhạt, tính mát, hơi có độc và thường được dùng để thanh nhiệt, giải khát. Dọc mùng hay còn gọi là môn
Củ khoai sọ ích khí bổ thận, phá huyết tán kết, khu phong, chỉ thống, trừ đàm tiêu thũng: Lá và bẹ lá vị cay, tính bình, có tác
Lá lốt có thể dùng đơn lẻ hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác như rễ cỏ xước, lá xương sông, rễ bưởi bung… để chữa bệnh.
Dân gian thường dùng dây này phối hợp với nhiều vị thuốc khác sắc uống làm thuốc thông tiểu chữa phù thận hay phù do gan. Còn dùng làm
Theo y học phương Đông, cây cỏ xước có vị đắng, chua và có tính mát nên có tác dụng thanh nhiệt rất tốt. Ngoài ra, cây cỏ xước
Theo nghiên cứu của Tây y, thành phần chủ yếu của thân, rễ cây cỏ gà chứa 1 chất là asparagine, tinh bột và các kali, vitamin C có