Theo Đông y, biển súc có vị đắng, tính hơi hàn; đi vào kinh bàng quang. Có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, cầm tiêu chảy và diệt ký
Trường hợp nhiệt chứng, niệu đạo nóng rát, tâm phiền, lưỡi đỏ, miệng đắng, dùng bòng bong 60g, kê nội kim 12g. Đông quỳ tử 9g, sa tiền tử
Theo Đông y, bạch đầu ông có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng thanh can, thoái nhiệt, an thần. Báo điện tử Nông nghiệp Việt Nam cho
Dưỡng da, đen tóc: Cỏ mực có tác dụng cải thiện quá trình tuần hoàn máu ngoài da (đặc biệt là da đầu), giúp cho da thịt, đầu tóc
Theo Đông y, cỏ the có vị đắng, cay, tính ấm, quy vào các kinh phế, can. Thường dùng chữa ho, viêm phế quản, mẩn ngứa, mụn nhọt, hắc
Chữa hoa mắt chóng mặt (huyễn vựng): rễ cây hướng dương 60g. Sắc uống ngày 1 thang. Hoặc 1 đĩa hoa hướng dương bỏ hạt, thêm chút đường. Sắc
Chữa đái đục: lá dướng sấy khô, tán bột luyện hồ làm viên bằng hạt ngô. Mỗi lần uống 50 viên với nước ấm (Namdược thần hiệu). Cây dướng
Đối với người có tuổi, nhân hạt thông có tác dụng bổ can thận nhuận phế, nhuận tràng, nhuận dưỡng da thịt. Đặc biệt thích hợp người già vì
Với những người bị táo bón có thể dùng vừng đen 40-50g sao qua trộn với 30g mật ong ăn vài lần trong ngày. Dùng trong vài ngày và
Chữa va đập bầm tím: Giã nát một nắm rau lủi và vài hạt hồ tiêu rồi đắp vào vết thương, sau 3 giờ lại đắp tiếp miếng khác.